Thi pháp chức năng nhân vật nông dân trong văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 : Đề tài NCKH. QX.2002.07 /
Phạm, Phú Tỵ, 1953-
Thi pháp chức năng nhân vật nông dân trong văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 : Đề tài NCKH. QX.2002.07 / The poetic function of literary peasants in realistic literature of between 1930 and 1945 Phạm Phú Tỵ - H. : ĐHKHXH&NV, 2003 - 210 tr.
Chỉ ra những nguyên tắc thi pháp chức năng của nhân vật nông dân của các nhà văn hiện thực 1930-1945.Xét từ góc độ tư tưởng hệ và khuynh hướng cảm hứng, các nhà văn hiện thực tiếp cận nhân vật nông dân theo những quan điểm, nguyên tắc khác nhau.Sự khác nhau ấy tạo nên sự đa dạng chứ không đối lập, loại trừ nhau.Nhờ vậy, văn học hiện thực 1930-1945 đã xây dựng được nhiều hình tượng độc đáo về người nông dân, những hình tượng vừa in đậm dấu ấn của một trào lưu nghệ thuật, vừa thể hiện đậm nét phong cách và cá tính sáng tạo của tác giả Khẳng định thành tựu của văn học hiện thực trong tiến trình văn học dân tộc nói chung, lịch sử loại hình nhân vật nông dân nói riêng, làm rõ thi pháp của văn học hiện thực trong việc thể hiện mối quan hệ giữa hoàn cảnh và tính cách nhân vật. Phân tích các dạng tính cách phổ biến được khái quát qua hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực 1930-1945. Gắn liền với hoàn cảnh và là sản phẩm của hoàn cảnh, nhân vật nông dân được chia thành bốn dạng tính cách: Con người nhẫn nhục, con người tha hoá- lưu manh, con người phản kháng và con người với những phẩm chất tốt đẹp truyền thống.Về mặt loại hình, nhân vật nông dân trong văn học hiện thực lại được phân chia thành 4 loại: nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tư tưởng và nhân vật tính cách. Xác lập một hệ thống thiết yếu về chủ nghĩa hiện thực, về thi pháp của chủ nghĩa hiện thực để dẫn đường cho những thao tác nghiên cưú cụ thể.
Giai đoạn 1930- 1945 Nghiên cứu văn học Thi pháp Văn học hiện thực phê phán
895.922 / PH-T 2003
Thi pháp chức năng nhân vật nông dân trong văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 : Đề tài NCKH. QX.2002.07 / The poetic function of literary peasants in realistic literature of between 1930 and 1945 Phạm Phú Tỵ - H. : ĐHKHXH&NV, 2003 - 210 tr.
Chỉ ra những nguyên tắc thi pháp chức năng của nhân vật nông dân của các nhà văn hiện thực 1930-1945.Xét từ góc độ tư tưởng hệ và khuynh hướng cảm hứng, các nhà văn hiện thực tiếp cận nhân vật nông dân theo những quan điểm, nguyên tắc khác nhau.Sự khác nhau ấy tạo nên sự đa dạng chứ không đối lập, loại trừ nhau.Nhờ vậy, văn học hiện thực 1930-1945 đã xây dựng được nhiều hình tượng độc đáo về người nông dân, những hình tượng vừa in đậm dấu ấn của một trào lưu nghệ thuật, vừa thể hiện đậm nét phong cách và cá tính sáng tạo của tác giả Khẳng định thành tựu của văn học hiện thực trong tiến trình văn học dân tộc nói chung, lịch sử loại hình nhân vật nông dân nói riêng, làm rõ thi pháp của văn học hiện thực trong việc thể hiện mối quan hệ giữa hoàn cảnh và tính cách nhân vật. Phân tích các dạng tính cách phổ biến được khái quát qua hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực 1930-1945. Gắn liền với hoàn cảnh và là sản phẩm của hoàn cảnh, nhân vật nông dân được chia thành bốn dạng tính cách: Con người nhẫn nhục, con người tha hoá- lưu manh, con người phản kháng và con người với những phẩm chất tốt đẹp truyền thống.Về mặt loại hình, nhân vật nông dân trong văn học hiện thực lại được phân chia thành 4 loại: nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tư tưởng và nhân vật tính cách. Xác lập một hệ thống thiết yếu về chủ nghĩa hiện thực, về thi pháp của chủ nghĩa hiện thực để dẫn đường cho những thao tác nghiên cưú cụ thể.
Giai đoạn 1930- 1945 Nghiên cứu văn học Thi pháp Văn học hiện thực phê phán
895.922 / PH-T 2003