Nghiên cứu sử dụng tro than bay nhà máy nhiệt điện làm chất hấp lưu và xúc tác phân huỷ Đioxin : Luận văn ThS. Hóa học: 01 04 02 / Kiều Hoàng Hà ; Nghd. : PGS.TS. Nguyễn Đức Huệ

By: Contributor(s): Material type: TextTextLanguage: Vietnamese Publication details: H. : ĐHQGHN , 2000Description: 62 trSubject(s): DDC classification:
  • 547 KI-H 2000 14
Online resources: Summary: Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về Đioxin, đặc tính hoá lý và tính độc hại của Đioxin do chiến tranh để lại, cũng như tìm hiểu về tro than; tác giả tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu xử lý tro than của nhà máy nhiệt điện, biến chúng thành chất hấp lưu để hấp phụ Đioxin, chất chống Đioxin lan toả ra môi trường xung quanh, nghiên cứu tro than bay để xư lý làm chất xúc tác trong quá trình phân huỷ Đioxin và quá trình nhiệt phân huỷ Đioxin. Kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định khả năng lưu giữ đặc biệt của tro bay đã qua xử lý đối với Đioxin cũng như khả năng làm chất xúc tác trong quá trình nhiệt phân huỷ Đioxin ở nhiệt độ 400 độ C. Điều đó mở ra một khả năng mới cho nhiệm vụ khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh hoá học do đế quốc Mỹ để lại.
Tags from this library: No tags from this library for this title. Log in to add tags.
Star ratings
    Average rating: 0.0 (0 votes)
Holdings
Item type Current library Call number Copy number Status Date due Barcode
Tra cứu Phòng DVTT Mễ Trì Kho báo, tạp chí, tra cứu 547 KI-H 2000 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available V-L6/00038

Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về Đioxin, đặc tính hoá lý và tính độc hại của Đioxin do chiến tranh để lại, cũng như tìm hiểu về tro than; tác giả tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu xử lý tro than của nhà máy nhiệt điện, biến chúng thành chất hấp lưu để hấp phụ Đioxin, chất chống Đioxin lan toả ra môi trường xung quanh, nghiên cứu tro than bay để xư lý làm chất xúc tác trong quá trình phân huỷ Đioxin và quá trình nhiệt phân huỷ Đioxin. Kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định khả năng lưu giữ đặc biệt của tro bay đã qua xử lý đối với Đioxin cũng như khả năng làm chất xúc tác trong quá trình nhiệt phân huỷ Đioxin ở nhiệt độ 400 độ C. Điều đó mở ra một khả năng mới cho nhiệm vụ khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh hoá học do đế quốc Mỹ để lại.

There are no comments on this title.

to post a comment.