TY - BOOK AU - Nguyễn,Xuân Thơm AU - Nguyễn,Lai AU - Trương,Thị Đắc TI - Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong đàm phán thương mại quốc tế: Đề tài NCKH. QN99.08 U1 - 400 PY - 2002/// CY - H. KW - Giao tiếp KW - Lý luận ngôn ngữ KW - Ngôn ngữ KW - Phát ngôn KW - Thương mại quốc tế N1 - Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội đã triển khai chương trình NNCN (ngoại ngữ chuyên ngành ) ở các khoa. Chương trình NNCN nên được mở rộng, bao quát càng nhiều lĩnh vực chuyên ngành càng tốt. Giữa các khoa trong ĐHNN- ĐHQGHN nên có sự trao đổi thành phẩm để có cơ hội học tập lẫn nhau. Giữa các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN cũng nên có sự hợp tác, chỉ đạo thống nhất về phương pháp. nội dung và kiểm tra- đánh giá việc dạy-học NNCN nói chung và TACN nói riêng; Đồng thời đàm phán hiện nay đang là một nhu cầu lớn trong hoạt động giao tiếp hàng ngày cũng như trong giao lưu kinh tế. Mục tiêu của việc học môn này là tăng cường kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ cho người học trong các lĩnh vực giao tiếp cụ thể. Để giúp cho người học thực hiện giao tiếp với mục đích cao ( như trong đàm phán), cần đưa đàm phán thành một môn học chính thức trong các đơn vị N2 - Đề tài đưa ra một khung lý luận mới, xem xét các hoạt động của diễn ngôn trên các bình diện vĩ mô và vi mô. Trên bình diện vĩ mô, giao tiếp được xem xét như một hệ thống lớn, gồm các tiểu hệ thống như ngữ cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp và diễn ngôn. Điều đáng chú ý là các nhà nghiên cứu đi trước coi nhân vật giao tiếp chỉ là một toạ độ của ngữ cảnh. Nhưng trong đề tài này thì nhân vật giao tiếp là một hệ thống. Các nhân vật giao tiếp chính là các nhà sản xuất và tiêu thụ diễn ngôn. Khung lý luận này được sử dụng để giải quyết các vấn đề mấu chốt trong đề tài ER -