000 03766nam a2200481 a 4500
001 vtls000034893
003 VRT
005 20240802172934.0
008 101206 000 0 eng d
035 _aVNU020043198
039 9 _a201502072243
_bVLOAD
_c201404250309
_dVLOAD
_c201301301055
_dyenh
_c201301251052
_dhaultt
_y201012062059
_zVLOAD
040 _aVNU
041 _avie
044 _aVN
082 _a363.7
_bVUN 2001
_214
090 _a363.7
_bVUN 2001
094 _a9(1B)
245 0 0 _aVùng núi phía Bắc Việt Nam :
_bmột số vấn đề về môi trường và kinh tê ́- xã hội. Sách tham khảo /
_cChủ biên: Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo ; Ngd. : Phan Anh Đào ... [et al.]. ; Hđ. : Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hưng
260 _aH. :
_bCTQG,
_c2001
300 _a298 tr.
520 _aBáo cáo này trình bày các kết quả chủ yếu của đề tài "Giám sát xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", so sánh điều kiện môi trường, xã hội tại năm cộng đồng ở vùng núi phía Bắc. Các cộng đồng được nghiên cứu dựa trên 5 yếu tố cơ bản của sự phát triển ở vùng núi này (áp lực dân số; sự suy giảm môi trường; nghèo đói; sự hội nhập của các cộng đồng địa phương vào hệ thống lớn hơn; sự phân hoá về mặt kinh tế, văn hoá và xã hội). Cơ cấu dân số của các cộng đồng nghiên cứu là rất trẻ, dân số dưới 20 tuổi chiếm từ 40-50 phần trăm tổng số dân. Đây là một vấn đề cấp bách vì tăng trưởng dân số làm tăng mạnh áp lực lên việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đã cạn kiệt của địa phương và cũng như làm tăng nhanh mức độ suy thoái môi trường. Tỷ lệ nghèo của các cộng đồng này rất cao so với mức trung bình của quốc gia: tất cả các hộ ở Khe Nóng, 93 phần trăm số hộ ở Thài Phìn Tủng, 43 phần trăm số hộ ở Bản Tát, 22 phần trăm ở Ngọc Tân và 15 phần trăm ở Làng Thao có mức thu nhập bằng tiền và hiện vật/người dưới mức nghèo lương thực. Các cộng đồng cho thấy có sự khác nhau rất lớn trong việc tiếp cận với thông tin. Người dân ở các cộng đồng kém phát triển, nguồn thông tin chủ yếu là qua các cuộc hội họp, còn ở các cộng đồng trung bình và phát triển, đài và tivi là nguồn thông tin phổ biến hơn. Năm cộng đồng trong mẫu nghiên cứu có vị trí xếp loại hiện trạng phát triển trung bình dao động từ 1,50 đến 4,33. Các chính sách phát triển ở vùng núi phía Bắc cần nhấn mạnh đến các vấn đề DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế, giao đất, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, xây dựng giao thông và cải thiện thông tin liên lạc, bình đẳng nam nữ và bảo vệ, phát triển văn hoá
653 _aMiền núi
653 _aMôi trường
653 _aPhát triển xã hội
653 _aViệt Nam
700 1 _aLê, Trọng Cúc,
_d1940-
700 1 _aRambo, A. Terry
700 1 _aPhan, Anh Đào
700 1 _aĐào, Trọng Hưng
900 _aTrue
911 _aH.T.Hoà
912 _aT.K.Thanh
913 1 _aĐinh Lan Anh
914 1 _aData KHCN
_bThư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN
925 _aG
926 _a0
927 _aSH
928 1 _aV-D0/09224
928 1 _aVL-D2/00181
928 1 _aVL-D5/00319
942 _1
961 1 _aĐHKHTN
999 _c297218
_d297218