000 04977nam a2200445 a 4500
001 vtls000148813
003 VRT
005 20240802185722.0
008 180510s2016 vm rm 000 0 vie d
039 9 _a201902131700
_bhaultt
_c201902111546
_dbactt
_c201901211154
_dhaultt
_y201805101607
_zlamlb
041 1 _avie
044 _aVN
072 _aQGTĐ.12.26
082 0 4 _a915.97
_bPH-T 2016
_223
090 _a915.97
_bPH-T 2016
100 1 _aPhạm, Hồng Tung
245 1 0 _aCơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng ngành Hà Nội học :
_bĐề tài NCKH. QGTĐ.12.26 /
_cPhạm Hồng Tung ; Tống Văn Lợi ... [et al.].
260 _aHà Nội :
_bViện Việt Nam học và Khoa học Phát triển ,
_c2016
300 _a161 tr.
520 _aLàm rõ cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và phát triển ngành Hà Nội học, trong đó tập trung vào làm sáng tỏ những đặc điểm, thành tựu và hạn chế của công việc nghiên cứu về Hà Nội trong thời gian qua, nhất là làm rõ những yêu cầu mà thực tiễn phát triển bền vững Thủ đô đang đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu nhằm cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn, các giải pháp để giải quyết các vấn đề đó một cách hiệu quả và bền vững. Nghiên cứu, xác lập những cơ sở khoa học, những nguyên tắc và định hướng cơ bản về lý thuyết, phương pháp, cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu chính của ngành Hà Nội học. Nghiên cứu này tiếp tục đi sâu, cụ thể hoá và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản của ngành Hà Nội học về mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, hình thức và phương thức tổ chức nghiên cứu và chuyên giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này tiếp tục đề xuất, kiến nghị những giải pháp xây dựng và phát triển Hà Nội học về lâu dài cũng như trong những năm trước mắt.
651 0 _aHà Nội (Việt Nam)
_xNghiên cứu
700 1 _aTống, Văn Lợi
700 1 _aTrần, Văn Quyết
700 1 _aPhạm, Minh Thế
700 1 _aBùi, Huy Toàn
700 1 _aĐăng, Ngọc Hà
700 1 _aBùi, Văn Tuấn
700 1 _aĐinh, Thị Thuỳ Hiên
900 _aTrue
925 _aG
926 _a0
927 _aĐT
942 _c14
951 _aĐHQG
953 _a12/2012-01/2016
954 _a500.000.000 VNĐ
959 _aTrong lịch sử cũng như hiện tại, Hà Nội là đô thị có vị thế và tầm quan trọng đặc biệt nhất ở Việt Nam ... Nghiên cứu này hướng tới mục đích làm rõ những cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn, những nguyên tắc, nền tảng và định hướng nội dung nghiên cứu chính của Hà Nội học. Nghiên cứu đã chỉ ra 15 vấn đề/ cụm vấn đề, trong đó nổi bật lên là các vấn đề về mô hình và con đường phát triển bền vững, quy hoạch và quản lý phát triển, vấn đề mối quan hệ giữa bản tồn và phát triển, vấn đề tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, xây dựng hành tranh văn hoá của người Hà Nội, vấn đề cư dân và sinh kế bền vững vv ... Cơ sở thực tiễn của việc phát triển ngành Hà Nội học còn nằm ở chính sự phát triển liên tục của công việc nghiên cứu Hà Nội trong suốt hơn 150 năm qua, nhất là trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay). Hơn 8000 công trình đã được công bố cho thấy rõ sức hấp dẫn của các vấn đề liên quan đến Hà Nội thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Nghiên cứu này cũng góp phần làm sáng tỏ những cơ sở khoa học của ngành Hà Nội học và chỉ ra, rằng Hà Nội học phải là một khoa học cơ bản, liên ngành, định hướng ứng dụng, dựa trên nền tảng lý thuyết, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Khu vực học hiện đại, Việt Nam học và đô thị học hiện đại. Nghiên cứu cũng xác lập những định hướng cơ bản Hà Nội học, về mục địch, sứ mệnh, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và một định hướng nội dung nghiên cứu chính. Nghiên cứu này xác định tầm nhìn và đề xuất một số giải pháp cơ bản đề phát triển ngành Hà Nội học trong thời gian trước mắt và lâu dài. Đào tạo 03 thạc sĩ (Đã bảo vệ luận văn), 02 tiễn sĩ (chưa bảo vệ).
959 _aĐào tạo NCS 02, Đào tạo thạc sĩ 04
962 _aĐại học Quốc gia Hà Nội.
_bViện Việt Nam học và Khoa học phát triển
999 _c376503
_d376503