Vùng núi phía Bắc Việt Nam : một số vấn đề về môi trường và kinh tê ́- xã hội. Sách tham khảo / Chủ biên: Lê Trọng Cúc, A. Terry Rambo ; Ngd. : Phan Anh Đào ... [et al.]. ; Hđ. : Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hưng

Contributor(s): Material type: TextTextLanguage: Vietnamese Publication details: H. : CTQG, 2001Description: 298 trSubject(s): DDC classification:
  • 363.7 VUN 2001 14
Summary: Báo cáo này trình bày các kết quả chủ yếu của đề tài "Giám sát xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", so sánh điều kiện môi trường, xã hội tại năm cộng đồng ở vùng núi phía Bắc. Các cộng đồng được nghiên cứu dựa trên 5 yếu tố cơ bản của sự phát triển ở vùng núi này (áp lực dân số; sự suy giảm môi trường; nghèo đói; sự hội nhập của các cộng đồng địa phương vào hệ thống lớn hơn; sự phân hoá về mặt kinh tế, văn hoá và xã hội). Cơ cấu dân số của các cộng đồng nghiên cứu là rất trẻ, dân số dưới 20 tuổi chiếm từ 40-50 phần trăm tổng số dân. Đây là một vấn đề cấp bách vì tăng trưởng dân số làm tăng mạnh áp lực lên việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đã cạn kiệt của địa phương và cũng như làm tăng nhanh mức độ suy thoái môi trường. Tỷ lệ nghèo của các cộng đồng này rất cao so với mức trung bình của quốc gia: tất cả các hộ ở Khe Nóng, 93 phần trăm số hộ ở Thài Phìn Tủng, 43 phần trăm số hộ ở Bản Tát, 22 phần trăm ở Ngọc Tân và 15 phần trăm ở Làng Thao có mức thu nhập bằng tiền và hiện vật/người dưới mức nghèo lương thực. Các cộng đồng cho thấy có sự khác nhau rất lớn trong việc tiếp cận với thông tin. Người dân ở các cộng đồng kém phát triển, nguồn thông tin chủ yếu là qua các cuộc hội họp, còn ở các cộng đồng trung bình và phát triển, đài và tivi là nguồn thông tin phổ biến hơn. Năm cộng đồng trong mẫu nghiên cứu có vị trí xếp loại hiện trạng phát triển trung bình dao động từ 1,50 đến 4,33. Các chính sách phát triển ở vùng núi phía Bắc cần nhấn mạnh đến các vấn đề DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế, giao đất, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, xây dựng giao thông và cải thiện thông tin liên lạc, bình đẳng nam nữ và bảo vệ, phát triển văn hoá
Tags from this library: No tags from this library for this title. Log in to add tags.
Star ratings
    Average rating: 0.0 (0 votes)
Holdings
Item type Current library Call number Copy number Status Date due Barcode
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT KHTN & XHNV Kho Tự nhiên tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available 01040000908
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT Ngoại ngữ Kho tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 In transit from Phòng DVTT Ngoại ngữ to Phòng DVTT Mễ Trì since 21/11/2024 VL-D5/00319
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT Tổng hợp Kho tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available V-D0/09224
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT Tổng hợp Kho tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available V-D0/18443
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT Tổng hợp Kho tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available V-D0/18629
Sách, chuyên khảo, tuyển tập Phòng DVTT Tổng hợp Kho tham khảo 363.7 VUN 2001 (Browse shelf(Opens below)) 1 Available V-D0/18630
Browsing Phòng DVTT Tổng hợp shelves, Shelving location: Kho tham khảo Close shelf browser (Hides shelf browser)

Báo cáo này trình bày các kết quả chủ yếu của đề tài "Giám sát xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", so sánh điều kiện môi trường, xã hội tại năm cộng đồng ở vùng núi phía Bắc. Các cộng đồng được nghiên cứu dựa trên 5 yếu tố cơ bản của sự phát triển ở vùng núi này (áp lực dân số; sự suy giảm môi trường; nghèo đói; sự hội nhập của các cộng đồng địa phương vào hệ thống lớn hơn; sự phân hoá về mặt kinh tế, văn hoá và xã hội). Cơ cấu dân số của các cộng đồng nghiên cứu là rất trẻ, dân số dưới 20 tuổi chiếm từ 40-50 phần trăm tổng số dân. Đây là một vấn đề cấp bách vì tăng trưởng dân số làm tăng mạnh áp lực lên việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đã cạn kiệt của địa phương và cũng như làm tăng nhanh mức độ suy thoái môi trường. Tỷ lệ nghèo của các cộng đồng này rất cao so với mức trung bình của quốc gia: tất cả các hộ ở Khe Nóng, 93 phần trăm số hộ ở Thài Phìn Tủng, 43 phần trăm số hộ ở Bản Tát, 22 phần trăm ở Ngọc Tân và 15 phần trăm ở Làng Thao có mức thu nhập bằng tiền và hiện vật/người dưới mức nghèo lương thực. Các cộng đồng cho thấy có sự khác nhau rất lớn trong việc tiếp cận với thông tin. Người dân ở các cộng đồng kém phát triển, nguồn thông tin chủ yếu là qua các cuộc hội họp, còn ở các cộng đồng trung bình và phát triển, đài và tivi là nguồn thông tin phổ biến hơn. Năm cộng đồng trong mẫu nghiên cứu có vị trí xếp loại hiện trạng phát triển trung bình dao động từ 1,50 đến 4,33. Các chính sách phát triển ở vùng núi phía Bắc cần nhấn mạnh đến các vấn đề DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và đào tạo, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế, giao đất, phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, xây dựng giao thông và cải thiện thông tin liên lạc, bình đẳng nam nữ và bảo vệ, phát triển văn hoá

There are no comments on this title.

to post a comment.